您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
NEWS2025-02-12 12:12:44【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介 Hư Vân - 08/02/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá gias vangf hom naygias vangf hom nay、、
很赞哦!(1141)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
- Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- Apollo Silicone ra mắt sản phẩm xanh đạt tiêu chuẩn trung hòa carbon
- Ông Trump chọn nhà đầu tư nổi tiếng làm Bộ trưởng Tài chính
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- Bộ trưởng nêu giải pháp chặn trục lợi trong đấu giá đất
- Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2
- Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Năm 2014, Thạc sĩ sinh học Nguyễn Đức Huy quyết định về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).
Năm 2013, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ sinh học thực vật ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, anh Nguyễn Đức Huy được một cơ quan tại thành phố Đà Lạt nhận vào làm việc.
Đến năm 2014, vì đam mê với sản xuất nông nghiệp nên anh xin nghỉ việc để "về vườn".
Ban đầu, do nguồn vốn chưa nhiều nên anh Huy hợp tác cùng một số người khác để thực hiện mô hình sản xuất các loại rau ăn lá, rau ăn quả trong nhà kính công nghệ cao.
Đến năm 2016, để việc sản xuất quy mô hơn, tăng hiệu quả, anh Huy cùng 7 hộ dân khác thành lập hợp tác xã.
Sau nhiều năm tích góp, hiện nay gia đình anh Nguyễn Đức Huy đã mua được nhiều khu đất ở thành phố Đà Lạt để phục vụ sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích khoảng 3ha.
Trong đó, khu vườn rộng 0,7ha cạnh đèo Mimosa, phường 10, thành phố Đà Lạt được anh Huy xây dựng bài bản, khoa học để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời, tạo không gian để các bạn trẻ, nông dân đến học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp.
Anh Nguyễn Đức Huy sử dụng máy tính để vận hành hệ thống tưới nước cho cà chua (Ảnh: Minh Hậu).
Anh Nguyễn Đức Huy chia sẻ: "Tôi đang sản xuất cùng lúc nhiều loại rau, củ, quả khác nhau. Trong đó, xà lách và cà chua được thực hiện theo mô hình thủy canh, đạt hiệu quả kinh tế cao".
Được biết, để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị cho nông sản, anh Nguyễn Đức Huy đã tự nghiên cứu, số hóa quy trình sản xuất nông nghiệp cho từng loại cây trồng.
Việc điều hành hệ thống tưới, bón phân, giám sát dịch bệnh tại nông trại đã được anh Huy cập nhật vào các phần mềm để thực hiện trên điện thoại, máy tính.
Về thị trường, anh Nguyễn Đức Huy cho biết, các sản phẩm rau, củ, quả của gia đình được đối tác ở TPHCM, thành phố Hà Nội và một số tỉnh miền Trung bao tiêu.
Thạc sĩ về vườn trồng rau thu hàng trăm triệu đồng (Minh Hậu).
Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mỗi tháng gia đình anh Nguyễn Đức Huy thu về khoảng 100 triệu đồng/ha.
Bà Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt, cho biết, anh Nguyễn Đức Huy là một trong những hộ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình anh Huy tăng được chất lượng và giá trị cho nông sản.
Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Đức Huy tạo công ăn việc làm cho 12 lao động chính thức, nhiều lao động thời vụ với mức lương 6-8 triệu đồng/người/tháng.
">Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
Ô tô đỗ trên đường Lê Lai, một trong 3 tuyến được thí điểm thu phí bằng công nghệ RFID (Ảnh: M.Q.).
Riêng đề xuất giải pháp công nghệ thu phí qua bộ đọc thẻ Etag cầm tay, thu qua tài khoản ví điện tử VETC hoặc xuất ra mã QR động để người đỗ xe thanh toán qua các tài khoản khác mà không sử dụng tiền mặt, theo Sở GTVT, phù hợp với Nghị quyết 01/2018.
Trong báo cáo về tình hình hoạt động quản lý và thu phí ô tô sử dụng tạm thời lòng đường qua từng tháng trước đó, Công ty TNXP cho biết việc thu phí có chuyển biến tích cực, số phí thu về cao hơn thời gian đầu triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.
Tình trạng hộ dân kinh doanh mặt tiền không cho đỗ xe vẫn còn; người dân tự ý thu tiền, ngăn cản nhân viên hướng dẫn khách đặt app hoặc xe của hãng, xe tải, taxi thường xuyên chiếm dụng ô đỗ… Ngoài ra, sự phối hợp của lực lượng địa phương chưa kịp thời, chưa xử lý triệt để các hành vi chiếm dụng.
Để việc thu phí hiệu quả hơn, Công ty TNXP kiến nghị Sở GTVT hỗ trợ thực hiện giải pháp công nghệ ví điện tử VETC.
Việc ứng dụng giải pháp công nghệ này nhằm hạn chế tranh cãi giữa nhân viên thu phí và người đỗ xe cũng như giữa nhân viên thu phí và các hộ dân chiếm dụng ô đỗ ô tô.
">TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường
Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
Sau lời khen, lao động Việt ngỡ ngàng vì cành cây bị chặt (Ảnh: Cắt từ clip).
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
Cụ ông người Nhật gọi nhóm nữ thực tập sinh vào cho quả biwa (Clip: NVCC).
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
Cụ ông người Nhật lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho khách (Ảnh: Cắt từ clip).
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
Sau khi hái quả biwa, cụ ông người Nhật vui vẻ chụp ảnh với các nữ thực tập sinh Việt Nam (Ảnh: NVCC).
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
">Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Nếu không thực hiện đầy đủ, Bộ Công Thương khẳng định sẽ xem xét các biện pháp chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Thời hạn cụ thể để các doanh nghiệp nước ngoài có website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoàn tất hồ sơ đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương được quy định tại Nghị định 85/2021.
Theo đó, các nền tảng cần khẩn trương nộp hồ sơ ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoặc ngay khi đáp ứng các điều kiện xác định là đang hoạt động tại Việt Nam.
Temu thâm nhập thị trường Việt Nam với hàng loạt quảng cáo khuyến mại lên đến 90% (Ảnh: Reuters).
"Nếu quá thời hạn mà các sàn vẫn chưa hoàn tất hồ sơ, Bộ Công Thương có thể áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt bằng cách phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để xem xét. Đồng thời chặn truy cập từ Việt Nam đối với các nền tảng này nhằm bảo vệ quyền lợi người dùng và tuân thủ quy định pháp luật của quốc gia", đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số khẳng định.
Theo cơ quan quản lý, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng. Trước hết, cần có đánh giá tổng thể về tác động của các nền tảng này đối với thị trường Việt Nam, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và pháp lý.
"Trước mắt, Bộ Công Thương thực hiện các biện pháp khuyến cáo người tiêu dùng về những rủi ro khi mua sắm từ các sàn này. Điều này nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao nhận thức về các rủi ro liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và các vấn đề pháp lý khác", lãnh đạo cơ quan này khẳng định.
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật thương mại điện tử, không phải tất cả các sàn xuyên biên giới đều thuộc phạm vi điều chỉnh ngay từ đầu. Do đó, Cục cho rằng cần có thời gian để làm việc trực tiếp với đội ngũ pháp lý của các nền tảng này để họ hiểu rõ hơn về các trách nhiệm pháp lý của họ tại Việt Nam, đồng thời làm rõ các kế hoạch tuân thủ quy định trong tương lai.
Temu là sàn bán lẻ thương mại điện tử xuyên biên giới được điều hành bởi công ty thương mại điện tử Trung Quốc PDD Holdings. Nền tảng thương mại điện tử chuyên bán hàng giá rẻ ra mắt lần đầu tại Mỹ vào tháng 9/2022 và nhanh chóng mở rộng nhanh đến Canada, Australia, New Zealand và nhiều quốc gia ở châu Âu và Đông Nam Á.
Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới này xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 tuy nhiên chưa đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý. Temu đã tiến hành quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt, đặc biệt là Facebook với loạt thông báo "mừng khai trương giảm giá đến 90%" và nhiều ưu đãi khủng như gói giảm giá trị giá 490.000 đồng cho tất cả người dùng Việt...
">Bộ Công Thương nói lý do chưa cấm Temu
Đồ thị VN-Index sau 5 phiên giao dịch (Ảnh chụp màn hình).
Nhiều mã đầu phiên giảm giá, thậm chí giảm sàn nhưng cuối phiên tăng mạnh. Nhờ đó, những nhà đầu tư mạnh dạn bắt đáy đã có lãi lớn trong phiên. Đồng thời, nhà đầu tư mua cổ phiếu giá thấp ở phiên hôm qua nhiều khả năng sẽ ghi nhận lợi nhuận T+.
Lấy ví dụ, QCG của Quốc Cường Gia Lai có 120.500 cổ phiếu giao dịch ở mức giá sàn và một lượng lớn giao dịch ở mức giá sát giá sàn. Kết phiên, mã này tăng 5,6% lên 12.200 đồng và ghi nhận mức tăng 13,5% kể từ mức sàn. Nói cách khác, những người mua cổ phiếu này ở mức giá sàn thì tạm thời đang lãi 13,5%. Hay cổ phiếu CTF cũng tăng từ mức giá sàn 21.250 đồng lên 22.850 đồng.
Dù vậy cần lưu ý rằng, hiệu quả bắt đáy phải chờ diễn biến của 2 phiên tiếp theo, do phiên T+2,5, nhà đầu tư mua vào ở phiên hôm nay mới bán được cổ phiếu (trong trường hợp mua nhằm mục đích lướt T).
Trong phiên hôm nay, ngoài QCG thì một số mã bất động sản khác cũng có diễn biến tích cực: VRC tăng trần, trắng bên bán; DXS tăng 6,4%; D2D tăng 3,4%.
Nhóm cổ phiếu hàng và dịch vụ công nghiệp cũng gây chú ý khi STG, VTP, SVI tăng trần, ABR tăng 6,1%; TCO tăng 4,9%; MHC tăng 4%; GEX tăng 3,7%; VOS tăng 2,4%; GMD tăng 2%.
Chia sẻ về việc bắt đáy theo phương pháp cá mập, ông Nguyễn Việt Đức, Giám đốc kinh doanh số của Công ty Chứng khoán VPBank cho biết, phương pháp cá mập chia tiền ra thành 4 phần. Lần đầu tiên bắt đáy 25% số tiền đang có. Ở lần tiếp theo, giải ngân tiếp theo 25% nếu cổ phiếu đi ngang hoặc ở hỗ trợ tiếp theo.
Nếu như sau 2 lần giải ngân 50% mà số tiền lỗ trên 10% thì phải cắt và làm lại từ đầu. Phần còn lại sẽ chỉ giải ngân ở nửa bên kia của đáy, tức ở lần 3, giải ngân tiếp 25% nếu cổ phiếu tạo đáy và đi lên (vượt MA20). Lần giải ngân cuối cùng là khi thị trường "uptrend", cổ phiếu vượt qua 3 đường trung bình quan trọng MA20, 50 và 200.
Tóm lại, ông Đức cho rằng, phương pháp này an toàn hơn tất tay (all in) rất nhiều, cho phép giải ngân nhiều lần. Điều quan trọng là nhà đầu tư phải giữ được sự tỉnh táo.
">Nhà đầu tư bắt đáy lãi đậm, chuyên gia chỉ bí kíp "cá mập"
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng và ngài Sea Kosal - Quốc Vụ khanh thường trực Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chúc mừng Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII, bày tỏ ấn tượng về sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia trong thời gian qua.
Thứ trưởng tin tưởng rằng các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary (30/11 - 2/12) sẽ mang lại động lực mới cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tin cậy, gắn bó.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, nhân dịp 45 năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), Việt Nam dự kiến tổ chức Lễ kỷ niệm trọng thể sự kiện trên tại Hà Nội như đã tổ chức năm 2014 và 2019. Đây là sự kiện quan trọng, giúp tăng cường tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.
Trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cảm ơn Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia đã tạo điều kiện cho cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định tại Campuchia và đề nghị lãnh đạo Campuchia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ một số vấn đề liên quan đến người gốc Việt.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng làm việc với ngài Kiet Channarith, Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Thứ trưởng mong muốn phía Campuchia, đặc biệt chính quyền địa phương các cấp, thông qua Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền người gốc Việt tuân thủ luật pháp, chủ trương, chính sách của Campuchia, đặc biệt các nội dung liên quan đến việc đăng ký, gia hạn thẻ ngoại kiều, chính sách di dời người dân ra khỏi khu vực sông nước.
Liên quan đến vấn đề giấy tờ pháp lý, Thứ trưởng đề nghị Campuchia tiếp tục cấp và gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều cho người gốc Việt; chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp triển khai cấp giấy tờ hành chính cho người mang thẻ thường trú ngoại kiều, tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt tại Campuchia đủ điều kiện theo quy định pháp luật của Campuchia được nhập quốc tịch Khmer.
Liên quan đến chủ trương di dời, tái định cư, Thứ trưởng khẳng định, Việt Nam thông hiểu chính sách phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ cảnh quan, môi trường của Campuchia. Việt Nam mong rằng việc di dời được triển khai với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư với cơ sở hạ tầng thiết yếu, gắn tái định cư với hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của Campuchia.
Thứ trưởng làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thành phố Phnom Penh đánh giá quan hệ hai nước ngày càng phát triển sâu đậm và cảm ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã có những hỗ trợ thiết thực về mọi mặt trong thời gian qua.
Phía Campuchia đề nghị hai bên thúc đẩy kết nối đường cao tốc Phnom Penh - Svay Rieng với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài nhằm tăng cường giao thương và du lịch.
Hai bên bày tỏ phấn khởi về sự phát triển tích cực của quan hệ song phương, việc duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Liên quan đến vấn đề người gốc Việt tại Campuchia, lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thủ đô Phnom Penh đều khẳng định chủ trương tiếp tục tạo điều kiện cho ngoại kiều, trong đó có người gốc Việt sinh sống ổn định trên tinh thần tuân thủ luật pháp Campuchia.
Trước đó, chiều ngày 30/11, tại trụ sở Văn phòng đại diện Tập đoàn Công ty Cao su Việt Nam tại Campuchia, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia.
Thứ trưởng đánh giá cao việc các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đã có những đóng góp cho sự phát triển quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước, qua đó hỗ trợ việc an sinh xã hội, tạo việc làm cho người dân, trong đó có người gốc Việt. Thứ trưởng đề nghị các doanh nghiệp phát huy hơn nữa vai trò trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao đời sống.
Tối cùng ngày, Đoàn cũng làm việc với Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia. Tại buổi làm việc, Thứ trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức đại diện cho cộng đồng trong việc hỗ trợ, tuyên truyền, định hướng cộng đồng người gốc Việt trong việc tuân thủ luật pháp sở tại, đảm bảo gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều đúng hạn, nâng cao ý thức tự vươn lên, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp, hội nhập vào xã hội Campuchia.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả thời gian qua, trước hết, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia phải là tổ chức vững mạnh, đóng vai trò là trung tâm đoàn kết cộng đồng, luôn sát cánh hỗ trợ bà con trong các mặt của đời sống. Hội cần tăng cường thu hút, vận động sự tham gia của những người có thực lực, uy tín vào tổ chức Hội và có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những kiến nghị của Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng trong nước và với phía Campuchia để tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bà con, doanh nghiệp đang gặp phải.
">Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia